Phần mềm “Quản lý và truy vết Covid cho doanh nghiệp” trên địa bàn tỉnh Bắc Giang được phát triển với mục tiêu hỗ trợ công tác truy vết F0 là công nhân đang làm việc tại các doanh nghiệp trong khu công nghiệp nhanh nhất, phục vụ việc khoanh vùng, dập dịch không ảnh hưởng đến sản xuất của các bộ phận trong dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp.
Tây Ninh Smart là ứng dụng duy nhất dùng chung cho toàn bộ hệ thống chính trị của tỉnh và người dân, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Tây Ninh. Ứng dụng được phát triển với mục tiêu giải quyết các bài toán bất cập đối với tiến trình chuyển đổi số của tỉnh khi các ứng dụng thiếu tính liên thông đồng bộ và người dân, cán bộ công chức có quá nhiều tài khoản, ứng dụng để sử dụng các dịch vụ công.
Thái Nguyên ID là ứng dụng tích hợp nền tảng của các tiện ích triển khai xã hội số của tỉnh Thái Nguyên. Với ứng dụng này, nền tảng công dân số sẽ được thiết lập cho toàn bộ người dùng là công dân trong tỉnh trên cơ sở định danh cá nhân, mà trước hết là các công nhân và người lao động làm việc trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Sau một năm triển khai thần tốc với quyết tâm chính trị cao của cơ quan chủ trì là Bộ Công an, đến đầu năm 2022, CSDL quốc gia về dân cư đã được làm sạch, chuẩn hóa và sẵn sàng cho việc kết nối, chia sẻ của hơn 90 triệu người dân (92% dân số cả nước); dự án sản xuất, cấp CCCD đã cấp cho hơn 50 triệu thẻ.
Ngành Nông nghiệp Việt Nam trong những năm qua luôn đóng một vai trò quan trọng trong việc cung cấp đầy đủ lương thực cho đất nước, mở rộng thương mại, cung cấp nguyên liệu ổn định cho sản xuất công nghiệp và cũng là một trong 08 lĩnh vực ưu tiên thực hiện chuyển đổi số theo Chương trình Chuyển đổi số quốc gia được Thủ tướng Chính phủ ký ban hành năm 2020.
Trợ lý ảo do tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu xây dựng giúp người sử dụng dễ dàng tra cứu các số liệu kinh tế - xã hội của tỉnh một cách dễ dàng, thân thiện thông qua hình thức hỏi đáp trực tiếp, thông qua lời nói giữa người dùng và trợ lý ảo. Trợ lý ảo ngoài việc trả lời trực tiếp bằng lời nói, còn hiển thị câu trả lời qua tin nhắn để người dùng tiện theo dõi số liệu.
Tổ công nghệ số cộng đồng, nền tảng cửa khẩu số - những sáng kiến "chuẩn thương hiệu Lạng Sơn"
Lạng Sơn là tỉnh duy nhất đã phát triển, triển khai được nền tảng số ATM mềm, thúc đẩy sử dụng dịch vụ công trực tuyến mức 4, kinh tế số, cửa hàng số và giúp cho giáo viên, nhân dân thuận tiện trong cuộc sống.
Sau 01 năm triển khai Đề án“Nâng cao nhận thức, phổ cập kỹ năng và phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, các bộ, ngành, địa phương đã tích cực thực hiện các nhiệm vụ được giao và bước đầu đạt được những kết quả nhất định.
Phát triển và xây dựng cơ sở hạ tầng số quốc gia đồng bộ, hiện đại phục vụ Chính phủ số là xu hướng phát triển của nhiều quốc gia. Tại Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ rõ quan điểm và nhấn mạnh về tính thiết yếu và bắt buộc của hạ tầng số.
Từ năm 2018, Thừa Thiên Huế bắt tay vào phát triển dịch vụ Phản ánh hiện trường trên nền tảng Hue-S nhằm tiếp nhận và xử lý phản ánh của người dân. Tất cả các ý kiến, nguyện vọng, bức xúc của người dân đều được chính quyền tiếp nhận xử lý.
Nhằm tận dụng hiệu quả tiềm năng của dữ liệu trong bối cảnh chuyển đổi số được triển khai trên mọi lĩnh vực, TP. Đà Nẵng đã xây dựng kho dữ liệu dùng chung phục vụ nhu cầu chia sẻ dữ liệu đã được chuẩn hóa, hỗ trợ hiệu quả cho công tác quản lý, điều hành, báo cáo và ra quyết định của lãnh đạo thành phố cũng như cung cấp nguồn dữ liệu mở cho người dân và doanh nghiệp.