Năm 2022, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tích cực triển khai nhiệm vụ “lồng ghép nội dung về chuyển đổi số trong các cuộc triển lãm, giới thiệu về đất nước, con người, văn hóa, du lịch Việt Nam” tại nhiều bảo tàng, thư viện do Bộ quản lý đã được xác định rõ tại Đề án 146.
Đề án 146 đặt mục tiêu đến năm 2025 Việt Nam sẽ đào tạo được tối thiểu 1.000 chuyên gia chuyển đổi số trong các ngành, lĩnh vực, địa phương để trở thành lực lượng nòng cốt dẫn dắt, tổ chức và lan tỏa tiến trình chuyển đổi số quốc gia.
Một trong những nhiệm vụ thuộc Đề án “Nâng cao nhận thức, phổ cập kỹ năng và phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” (viết tắt là Đề án 146) là tổ chức đào tạo giáo viên dạy các hoạt động giáo dục trong các cơ sở giáo dục từ Tiểu học đến Trung học phổ thông về phương pháp STEM/STEAM.
Tuần lễ Chuyển đổi số - Huế 2022 được tỉnh tổ chức nhằm xây dựng chiến lược chuyển đổi số trong giai đoạn mới của Thừa Thiên Huế nhằm phát huy sức mạnh Văn hóa - Di sản, tạo ra những dịch vụ mới, các mô hình kinh tế mới cho Thừa Thiên Huế.
Tại Việt Nam, các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn đặc biệt là những doanh nghiệp hoạt động trong trong lĩnh vực vận tải và du lịch. AN VUI vừa là một Startup công nghệ non trẻ lại vừa hoạt động trong lĩnh vực đầy khó khăn đó là cung cấp nền tảng chuyển đổi số cho doanh nghiệp giao thông vận tải.
Năm 2022, các bộ, ngành, địa phương đã tích cực triển khai tổ chức nhiều cuộc thi nhằm nâng cao nhận thức của người tham gia về chuyển đổi sổ, tìm kiếm các giải pháp, ý tưởng sáng tạo thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia nói chung và các cơ quan, đơn vị nói riêng. Hầu hết cuộc thi đều được tổ chức quy mô, bài bản, chuyên nghiệp, tạo được sự hưởng ứng tham gia của nhiều người.
Giữa bối cảnh nóng hổi đặt ra cho thị trường chứng khoán và hàng triệu nhà đầu tư, FPT đã chủ động đề xuất và huy động các nguồn lực liên quan cùng hợp lực triển khai. Sau 100 ngày, hệ thống giao dịch Sở Giao dịch Chứng khoán Tp. Hồ Chí Minh (HSX) đi vào hoạt động thông suốt, tạo nên sự ổn định và tin tưởng lớn cho thị trường.
Nhằm phục vụ cho bồi dưỡng, tập huấn về chuyển đổi số, Bộ Thông tin và Truyền thông đã triển khai xây dựng Nền tảng học trực tuyến mở đại trà - OneTouch với các khóa học về chuyển đổi số như: Phổ cập kỹ năng số cộng đồng, cách tiếp cận nền tảng trong chuyển đổi số, Chuyển đổi số đơn vị chuyên trách, Chuyển đổi số xã...
Thừa Thiên Huế là tỉnh đầu tiên trên cả nước phối hợp với Trung tâm Công nghệ phòng, chống dịch Covid-19 Quốc gia cấp phát thẻ kiểm soát dịch bệnh có mã QR Quốc gia. Người dân có thể lựa chọn dùng thẻ giấy, thẻ nhựa (in ra mang theo người) hoặc sử dụng thẻ điện tử trên ứng dụng Hue-S.
Sở Thông tin và Truyền thông đã chủ trì xây dựng Kho dữ liệu dùng chung về phòng, chống dịch của Thành phố với các nhóm dữ liệu quan trọng về mã QR cá nhân, mã QR địa điểm, xét nghiệm, khai báo y tế, lịch sử check-in, đánh giá an toàn COVID, dữ liệu người thuộc nhóm nguy cơ, người nhập cảnh...
Mô hình chuyển đổi số cấp tỉnh tại Lạng Sơn là mô hình tổng thể và toàn diện với 05 trụ cột là Chuyển đổi số trong cơ quan Đảng, Phát triển chính quyền số, Kinh tế số, Xã hội số và Cửa khẩu số.
Trung tâm công nghệ phòng chống Covid-19 quốc gia được thành lập vào tháng 06/2021, với sự hợp lực của hai ngành Y tế và Thông tin và Truyền thông. Chỉ trong thời gian ngắn, Trung tâm đã chủ trì phát triển 14 nhóm nền tảng, công cụ công nghệ phòng, chống dịch với trên 20 ứng dụng khác nhau.