Dữ liệu mở là một trong những nội dung thể hiện sự minh bạch, tinh thần kiến tạo của Chính phủ đối với đổi mới sáng tạo, thúc đẩy phát triển chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.
Sự sáng tạo, nhiệt tình của các Tổ Công nghệ số cộng động (CNSCĐ) sẽ giúp người dân hiểu và tin chuyển đổi số (CĐS) mang lại nhiều giá trị to lớn cho bản thân họ trong cuộc sống. Lấy người dân làm trung tâm của CĐS và Tổ CNSCĐ làm cầu nối đắc lực là một trong những trọng tâm để Đà Nẵng thực hiện tốt CĐS.
Trong hơn một năm triển khai với sự nỗ lực thiết lập, đưa vào hoạt động Tổ Công nghệ số cộng đồng (CNSCĐ), Mạng lưới Tổ CNSCĐ trên toàn quốc đã đạt được nhiều dấu ấn, đem lại những kết quả thiết thực, hiệu quả nhằm nâng cao nhận thức về chuyển đổi số, phổ cập kỹ năng số cho người dân.
Đề án 146 đặt mục tiêu đến năm 2025 Việt Nam sẽ đào tạo được tối thiểu 1.000 chuyên gia chuyển đổi số trong các ngành, lĩnh vực, địa phương để trở thành lực lượng nòng cốt dẫn dắt, tổ chức và lan tỏa tiến trình chuyển đổi số quốc gia.
Bộ Thông tin và Truyền thông - Cơ quan thường trực Uỷ ban quốc gia về chuyển đổi số xây dựng bộ nhận diện của Ngày Chuyển đổi số quốc gia năm 2023 và trân trọng đề nghị các cơ quan, tổ chức, cá nhân sử dụng để phục vụ cho các hoạt động hưởng ứng.
Tuần lễ Chuyển đổi số - Huế 2022 được tỉnh tổ chức nhằm xây dựng chiến lược chuyển đổi số trong giai đoạn mới của Thừa Thiên Huế nhằm phát huy sức mạnh Văn hóa - Di sản, tạo ra những dịch vụ mới, các mô hình kinh tế mới cho Thừa Thiên Huế.
Năm 2022, các bộ, ngành, địa phương đã tích cực triển khai tổ chức nhiều cuộc thi nhằm nâng cao nhận thức của người tham gia về chuyển đổi sổ, tìm kiếm các giải pháp, ý tưởng sáng tạo thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia nói chung và các cơ quan, đơn vị nói riêng.
Nhằm phục vụ cho công tác bồi dưỡng, tập huấn về chuyển đổi số, năm 2022 Bộ Thông tin và Truyền thông đã triển khai xây dựng Nền tảng học trực tuyến mở đại trà - Nền tảng OneTouch và các khóa học về chuyển đổi số.
Sau 01 năm triển khai Đề án“Nâng cao nhận thức, phổ cập kỹ năng và phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, các bộ, ngành, địa phương đã tích cực thực hiện các nhiệm vụ được giao và bước đầu đạt được những kết quả nhất định.
Với mục tiêu góp phần nâng cao nhận thức, năng lực tiếp cận Cách mạng công nghệ 4.0 và công cuộc chuyển đổi số đối với người dân, trong thời gian qua các đài truyền hình đã và đang nỗ lực đẩy mạnh sản xuất số lượng lớn, đa dạng chương trình có nội dung liên quan đến “Chuyển đổi số”.
Phát triển và xây dựng cơ sở hạ tầng số quốc gia đồng bộ, hiện đại phục vụ Chính phủ số là xu hướng phát triển của nhiều quốc gia. Tại Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ rõ quan điểm và nhấn mạnh về tính thiết yếu và bắt buộc của hạ tầng số.
Dữ liệu là tài nguyên quốc gia trong công cuộc chuyển đổi số của Việt Nam. Giá trị của dữ liệu thể hiện ở việc biến nó thành thông tin, thành tri thức của đất nước, của nhân loại. Vậy nên, cần có công tác xây dựng cùng những chính sách quan tâm, đẩy mạnh phát triển dữ liệu.