Năm 2022, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tích cực triển khai nhiệm vụ “lồng ghép nội dung về chuyển đổi số trong các cuộc triển lãm, giới thiệu về đất nước, con người, văn hóa, du lịch Việt Nam” tại nhiều bảo tàng, thư viện do Bộ quản lý đã được xác định rõ tại Đề án 146.
Đề án 146 đặt mục tiêu đến năm 2025 Việt Nam sẽ đào tạo được tối thiểu 1.000 chuyên gia chuyển đổi số trong các ngành, lĩnh vực, địa phương để trở thành lực lượng nòng cốt dẫn dắt, tổ chức và lan tỏa tiến trình chuyển đổi số quốc gia.
Một trong những nhiệm vụ thuộc Đề án “Nâng cao nhận thức, phổ cập kỹ năng và phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” (viết tắt là Đề án 146) là tổ chức đào tạo giáo viên dạy các hoạt động giáo dục trong các cơ sở giáo dục từ Tiểu học đến Trung học phổ thông về phương pháp STEM/STEAM.
Tuần lễ Chuyển đổi số - Huế 2022 được tỉnh tổ chức nhằm xây dựng chiến lược chuyển đổi số trong giai đoạn mới của Thừa Thiên Huế nhằm phát huy sức mạnh Văn hóa - Di sản, tạo ra những dịch vụ mới, các mô hình kinh tế mới cho Thừa Thiên Huế.
Năm 2022, các bộ, ngành, địa phương đã tích cực triển khai tổ chức nhiều cuộc thi nhằm nâng cao nhận thức của người tham gia về chuyển đổi sổ, tìm kiếm các giải pháp, ý tưởng sáng tạo thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia nói chung và các cơ quan, đơn vị nói riêng. Hầu hết cuộc thi đều được tổ chức quy mô, bài bản, chuyên nghiệp, tạo được sự hưởng ứng tham gia của nhiều người.
Tại Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/6/2020 phê duyệt Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng năm 2030, Thủ tướng Chính phủ đã giao cho các bộ, ngành tổng số 80 nhiệm vụ, giải pháp. Đến nay, đã có 08/80 nhiệm vụ, giải pháp đến năm 2025 được hoàn thành.
Nhằm phục vụ cho bồi dưỡng, tập huấn về chuyển đổi số, Bộ Thông tin và Truyền thông đã triển khai xây dựng Nền tảng học trực tuyến mở đại trà - OneTouch với các khóa học về chuyển đổi số như: Phổ cập kỹ năng số cộng đồng, cách tiếp cận nền tảng trong chuyển đổi số, Chuyển đổi số đơn vị chuyên trách, Chuyển đổi số xã...
Với mục tiêu hỗ trợ nâng cao nhận thức và năng lực tiếp cận Cách mạng công nghệ 4.0 và công cuộc chuyển đổi số. Các đài truyền hình đã và đang nỗ lực phát huy, đẩy mạnh sản xuất số lượng lớn, đa dạng chương trình có nội dung liên quan đến “Chuyển đổi số”. Nhằm tác động đến nhận thức của người dân một cách chính xác, đầy đủ và thiết thực.
Sau 01 năm triển khai Đề án“Nâng cao nhận thức, phổ cập kỹ năng và phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, các bộ, ngành, địa phương đã tích cực thực hiện các nhiệm vụ được giao và bước đầu đạt được những kết quả nhất định.
Phát triển và xây dựng cơ sở hạ tầng số quốc gia đồng bộ, hiện đại phục vụ Chính phủ số là xu hướng phát triển của nhiều quốc gia. Tại Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ rõ quan điểm và nhấn mạnh về tính thiết yếu và bắt buộc của hạ tầng số.
Nền tảng số là giải pháp đột phá để đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số, phát triển chính phủ số, kinh tế số và xã hội số. Điểm đột phá là nắm bắt cơ hội, phát triển và phổ cập thật nhanh các nền tảng số quốc gia phục vụ các nhu cầu riêng, đặc thù của người Việt Nam, trên cơ sở phân loại và thấu hiểu nhu cầu sử dụng của từng ngành, nghề, lĩnh vực.
Các xã miền núi của huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh đã và đang nỗ lực thực hiện chuyển đổi số - “Cuộc cách mạng toàn dân”, đi từ việc thay đổi tư duy nhận thức, hướng tới mục tiêu thu hẹp khoảng cách số giữa các vùng miền để mang lại cuộc sống tiện ích, tốt đẹp hơn cho người dân vùng cao.